Rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, chính vì vậy những người có hàm lượng cholesterol cao, những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng rau má. Hơn nữa, uống nhiều nước ép rau má trong thời gian điều trị 2 bệnh trên cũng sẽ làm giảm hiệu quả của insulin, thuốc tiểu đường, thuốc hạ cholesterol, khiến việc chữa bệnh của bạn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.

Ngoài ra, rau má còn có những tương tác không tốt với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm…
Uống nước rau má để chữa nóng bụng do khó tiêu

uong-nuoc-rau-ma-co-tot-khong
Vì nghĩ rau má có tính giải nhiệt nên nhiều người đã sử dụng để uống khi bị nóng trong bụng – nguyên nhân được xác định là do ăn đồ ăn khó tiêu, khiến bụng óc ách, khó chịu. Thậm chí còn cho thêm đường để dễ uống. Thói quen uống nước rau má để chữa nóng bụng do khó tiêu hoàn toàn không có cơ sở khoa học, thậm chí gây phản tác dụng.

Có thể bạn quan tâm: Cách làm nước ép táo giải nhiệt mùa hè

Theo lương y Bùi Hồng Minh (Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), nhiều người cứ nghĩ bị khó tiêu, nóng trong là tìm đến cốc nước rau má để tiêu hóa tốt hơn, giải nóng trong hiệu quả.
àm đẹp

Rau má không chỉ mát bổ lại làm đẹp rất hiệu quả. Đặc biệt đối với phái đẹp, rau má có những tác dụng “thần kỳ” đối với làn da của họ. Nước rau má có tác dụng dưỡng ẩm cho da, làm chậm sự lão hóa, cải thiện tuần hoàn và cải thiện trí nhớ… Không chỉ giúp ích cho quá trình thanh lọc cơ thể mà nó còn làm mát da, trị mụn và sẹo trên da.

Làm lành vết thương

Rau má có chứa hóa chất được gọi là triterpenoidscó công dụng tăng tốc độ chữa lành vết thương, tăng cường chất chống oxy hóa tại vị trí vết thương, tăng cường da và tăng cung cấp máu cho khu vực bị thương.